CHUẨN ĐẦU RA CÁC NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ……………………………………………………………….. ..02
PHẦN I: QUY ĐỊNH CHUNG CHUẨN ĐẦU RA HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ ……04
PHẦN II: QUY ĐỊNH ĐẶC THÙ CHUẨN ĐẦU RA TỪNG NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH- HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ ……………………………………………..…..05
2.1. Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Âm nhạc học…………….05
2.2. Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Sáng tác âm nhạc……….08
2.3. Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Thanh nhạc……………….10
2.4. Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây…………………………………………………………………………………………11
2.5. Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Biểu diễn nhạc cụ truyền thống………………………………………………………………………………….……27
2.6. Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm âm nhạc……….36
PHỤ LỤC………………………………………………………………………….………39
LỜI NÓI ĐẦU
“Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp các ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học của Học viện Âm nhạc Huế”là hệ thống các tiêu chí quy định đối với sinh viên (phẩm chất đạo đức, kết quả học tập bậc đại học, năng lực, sức khoẻ, hành vi và thái độ) mà Học viện Âm nhạc Huế xây dựng nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học theo từng ngành/chuyên ngành đáp ứng nhu cầu xã hội.
Hệ thống các tiêu chí của “Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp các ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học của Học viện Âm nhạc Huế” là một trong những căn cứ quan trọng để Học viện Âm nhạc Huế chuẩn hoá các khâu trong quá trình đào tạo như: xây dựng chương trình và kế hoạch đào tạo, xây dựng kế hoạch giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của sinh viên, xây dựng quy trình quản lý kết quả học tập của sinh viên, xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học và biện pháp thực hiện…v…v. Cũng từ hệ thống các tiêu chí đó, Đảng uỷ Học viện Âm nhạc Huế chỉ đạo và phối hợp với chính quyền, các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên… xây dựng kế hoạch hoạt động sát với thực tế và phù hợp với các hoạt động của Học viện nhằm đạt được các tiêu chí đã đề ra. Đồng thời, Học viện Âm nhạc Huế cũng thông qua kết quả của các hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo như: Tự đánh giá. Nội dung trả lời phiếu khảo sát của nhà tuyển dụng, của cựu SV, SV năm cuối, Tư vấn việc làm sinh viên để ngày càng hoàn thiện, góp phần xây dựng Học viện Âm nhạc Huế trở thành trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học có uy tín trong nước và khu vực.
“Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp các ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học của Học viện Âm nhạc Huế” còn là cơ sở để các cơ quan, đơn vị tuyển dụng cán bộ, công chức làm công tác Âm nhạc, Nghệ thuật theo yêu cầu của mình; là căn cứ để học sinh phổ thông lựa chọn nguyện vọng (nghề nghiệp) khi thi tuyển sinh đại học; là căn cứ để các bậc phụ huynh có định hướng nghề nghiệp cho con em mình.
Sinh viên đạt “Chuẩn đầu ra”của Học viện Âm nhạc Huế có thể làm việc tốt trong các nhà hát, đoàn nghệ thuật, các trường phổ thông, các cơ quan truyền thông, thông tấn báo chí, các cơ quan nghiên cứu âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật, các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật trong khu vực và cả nước.
Căn cứ các quy chế về đào tạo, quy chế công tác học sinh, sinh viên của Bộ GD&ĐT, căn cứ vào quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Âm nhạc Huế, căn cứ vào mặt bằng chung ở trong nước, trong khu vực về đào tạo nhân lực có trình độ đại học làm việc trong lĩnh vực âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật mà Học viện Âm nhạc Huế xây dựng hệ thống các tiêu chí của “Chuẩn đầu ra quy định đối với sinh viên tốt nghiệp các ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học của Học viện Âm nhạc Huế”.
(Hệ thống các tiêu chí này có thể được thay đổi vào những thời điểm khác nhau cho phù hợp với nhu cầu thực tế).
PHẦN I
QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUẨN ĐẦU RA
ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC – HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ
1.1. Yêu cầu về kiến thức:
+ Sinh viên phải tích lũy đủ số học phần quy định trong chương trình đào tạo đại học của ngành/chuyên ngành được đào tạo, không còn học phần bị điểm dưới 5.
+ Xếp loại đạt ở kỳ thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác – Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Có các chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất.
1.2 . Yêu cầu về kỹ năng:
+ Nắm vững các kỹ năng cơ bản của âm nhạc.
+ Có kiến thức chuyên sâu và khả năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.
+ Có khả năng tuyên truyền và giáo dục âm nhạc.
+ Có khả năng đóng góp vào phong trào phát triển văn hóa – nghệ thuật của xã hội.
+ Có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp.
+ Có khả năng sử dụng tin học văn phòng.
1.3. Yêu cầu về thái độ:
Sinh viên tốt nghiệp các ngành/chuyên ngành của Học viện Âm nhạc Huế có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, cụ thể:
+ Trung thành với Tổ quốc, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nước.
+ Có đạo đức nghề nghiệp, có lối sống lành mạnh, trung thực.
+ Có ý thức và năng lực phát triển trong công việc được giao.
+ Có ý thức chấp hành sự phân công, điều động trong công tác của đơn vị.
+ Có ý thức tự học để nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp.
PHẦN II
QUY ĐỊNH ĐẶC THÙ CHUẨN ĐẦU RA
ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TỪNG NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC – HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ
2.1. CHUẨN ĐẦU RA QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH ÂM NHẠC HỌC:
2.1.1. Ngành Âm nhạc học (Musicology):
2.1.2. Trình độ đào tạo: Đại học.
Sinh viên ngành Âm nhạc học khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
2.1.3. Yêu cầu về kiến thức:
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn.
+ Nắm vững kiến thức cơ sở và kiến thức bổ trợ về âm nhạc.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức về lĩnh vực Âm nhạc học.
2.1.4. Yêu cầu về kỹ năng:
Kỹ năng cứng (Kỹ năng nghề nghiệp):
+ Nắm vững các phương pháp lý luận: lịch sử và lý luận âm nhạc; Phê bình âm nhạc; Âm nhạc dân tộc học.
+ Có khả năng phân tích nội dung, hình thức các tác phẩm Việt Nam và thế giới.
+ Có khả năng sưu tầm, nghiên cứu các thể loại âm nhạc dân gian, âm nhạc di sản góp phần bảo tồn bản sắc âm nhạc truyền thống Việt nam.
+ Có khả năng dạy học trong lĩnh vực âm nhạc.
+ Có khả năng sử dụng đàn Piano (tương đương trình độ trung cấp Piano 4 năm).
Kỹ năng mềm (kỹ năng bổ trợ):
+ Có khả năng làm việc độc lập.
+ Có khả năng lắng nghe và giải quyết vấn đề.
+ Có khả năng thuyết trình và tổ chức công việc hiệu quả.
+ Có khả năng làm việc nhóm.
2.1.5. Yêu cầu về thái độ:
+ Có ý thức trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
2.1.6. Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp (cơ hội nghề nghiệp):
+ Trở thành nhà Lý luận, phê bình, nghiên cứu âm nhạc hoạt động độc lập hoặc tại các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật.
+ Có khả năng làm việc và giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật, các trung tâm đào tạo âm nhạc, các trường phổ thông trong khu vực và cả nước.
+ Có khả năng làm việc tại các cơ quan truyền thông; Thông tấn báo chí trong khu vực và cả nước.
2.1.7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:
+ Có khả năng tiếp tục học tập, nâng cao trình độ ở bậc thạc sỹ và tiến sĩ chuyên ngành được đào tạo.
2.1.8. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo:
+ Nguyễn Minh Châu (2004), Nhà phê bình âm nhạc, anh là ai?, Nội san “Đời sống âm nhạc” Nhạc viện Hà Nội.
+ Thân Trọng Bình (2012), Giáo trình cơ sở hòa âm bậc Đại học. NXB Đại học Huế.
+ Thân Trọng Bình (2005), Các phương thức hòa nhạc Cung đình Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Thân Trọng Bình (2006), Hò khoan sáu mái, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Tôn Thất Bình (1993), Tuồng Huế, NXB Thuận Hóa. Huế.
+ Nguyễn Việt Đức (2013), Âm nhạc trong Lễ tế Nam Giao, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Cù Lệ Duyên, Phức điệu, Nhạc viện Hà Nội.
+ Cù Lệ Duyên, Vai trò và chức năng của phê bình âm nhạc trong đời sống văn hóa của nước ta, Tạp chí âm nhạc số 4/2004.
+ Nguyễn Bình Định (2004), Lịch sử âm nhạc Phương đông.
+ Dương Bích Hà (1997), Lý Huế, NXB Âm nhạc
+ Lê Quang Hùng (2012), Hỏi đáp kiến thức âm nhạc, NXB Đại học Huế.
+ Phạm Tú Hương – Phạm phương Hoa (2008), Lịch sử âm nhạc thế giới – Trường Đại học VHNT Quân đội.
+ Phạm Tú Hương (1991), Phức điệu, Nhạc viện Hà Nội.
+ Phạm Tú Hương – Vũ Nhật Thăng (1993), Sách giáo khoa hòa thanh, NXB Âm nhạc.
+ Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.
+ Phạm Minh Khang (2000), Hòa âm, Nhạc viện Hà Nội.
+ Nguyễn Thụy Loan (1985), Lịch sử âm nhạc Việt nam.
+ Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc truyền thống Việt Nam. ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nguyễn Thụy Loan (2006), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà nội.
+ Nguyễn Thị Nhung (1989), Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Âm nhạc Hà Nội.
+ Bùi Huyền Nga (2008), Lý thuyết âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
+ Nhiều tác giả (2003), Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX, Viện âm nhạc.
+ Đào Trọng Minh (2001), Cấu trúc của ngôn ngữ hòa âm, NXB TP Hồ Chí Minh.
+ Vĩnh Phúc (2011), Nhã Nhạc Triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Vĩnh Phúc (2012), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua báo chí nửa sau thế kỷ XX, NXB Thuận Hóa.
+ Bùi Ngọc Phúc (2001), Tính năng nhạc cụ, Đại học Nghệ thuật Huế.
+ Bùi Ngọc Phúc (2001), Phối khí cho dàn nhạc giao hưởng.
+ Bùi Ngọc Phúc (2012), Giáo trình cơ sở phức điệu bậc đại học, NXB Đại học Huế.
+ Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhạc lễ phật giáo Huế, NXB Văn Nghệ.
+ Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Trương Ngọc Thắng, Trần Kích, Trần Thảo sưu tầm và biên soạn (1998), Tài liệu giảng dạy và học tập dành cho lớp đại học Nhã Nhạc, Đại học Nghệ Thuật Huế.
+ Đào Thái (1994). Hòa âm, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Tô Vũ (2004), Âm nhạc Việt Nam truyền thống và hiện đại, Viện âm nhạc Hà nội.
+ Nguyễn Đình Sáng, Lịch sử âm nhạc cung đình, (Tài liệu cá nhân).
+ Nguyễn Xinh (1983), Lịch sử âm nhạc thế giới, Nhạc viện Hà Nội.
+ R.Kamien (1998), Music an apperreciation, Mc Graw Hill, New york.
+ Bronfin (1997), Về phê bình âm nhạc hiện đại, Âm nhạc Moskva.
+ Walter Piston (1998), Harmony.
+ Giáo trình Ký xướng âm, Nhạc viện Hà nội, Nhạc viện Hà Nội.
+ Lý luận âm nhạc (2000), Từ điển âm nhạc, NXB Từ điển bách khoa – Hà Nội.
2.2. CHUẨN ĐẦU RA QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH SÁNG TÁC ÂM NHẠC
2.2.1. Ngành Sáng tác âm nhạc (Music Composition):
2.2.2. Trình độ đào tạo: Đại học.
Sinh viên ngành Sáng tác âm nhạckhi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
2.2.3. Yêu cầu về kiến thức:
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn.
+ Nắm vững kiến thức cơ sở và kiến thức bổ trợ về âm nhạc.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức về Sáng tác âm nhạc.
2.2.4. Yêu cầu về kỹ năng:
Kỹ năng cứng:
+ Nắm vững kỹ năng Sáng tác âm nhạc chuyên nghiệp ở trình độ đại học.
+ Có khả năng phân tích nội dung, hình thức các tác phẩm Việt Nam và thế giới.
+ Có khả năng sử dụng đàn Piano (trình độ tương trung cấp Piano 4 năm).
+ Có khả năng phối khí, chỉ huy cơ bản, dàn dựng, tổ chức và điều hành hiệu quả các chương trình biểu diễn.
+ Có khả năng dạy học trong lĩnh vực âm nhạc.
Kỹ năng mềm:
+ Có khả năng làm việc độc lập.
+ Có khả năng làm việc nhóm.
+ Có khả năng tư duy sáng tạo phát triển âm nhạc truyền thống Việt Nam.
2.2.5. Yêu cầu về thái độ:
+ Có ý thức trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát triển tinh hoa của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.
2.2.6. Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp (cơ hội nghề nghiệp):
+ Trở thành Nhạc sĩ hoạt động độc lập hoặc làm việc trong các nhà hát, các cơ sở hoạt động âm nhạc nghệ thuật (các đoàn nghệ thuật, sở văn hóa, nhà văn hóa, nhà thiếu nhi…)
+ Có khả năng làm việc và giảng dạy tại các trường Đại học, cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật, các trung tâm đào tạo âm nhạc và các trường phổ thông trong khu vực và cả nước.
+ Có khả năng làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu âm nhạc, nghệ thuật.
+ Có khả năng tư vấn và tổ chức dàn dựng các chương trình, tham gia liên hoan văn nghệ ở các đơn vị cơ sở.
+ Có khả năng làm việc tại các cơ quan truyền thông, thông tấn báo chí trong khu vực và cả nước.
2.2.7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:
+ Có khả năng tiếp tục học tập, nâng cao trình độ ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành được đào tạo.
2.2.8. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo:
+ Nguyễn Minh Châu (2004), Nhà phê bình âm nhạc, anh là ai? Nội san “Đời sống âm nhạc” Nhạc viện Hà Nội.
+ Thân Trọng Bình (2005), Các phương thức hòa nhạc Cung đình Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Thân Trọng Bình (2006), Hò khoan sáu mái, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Thân Trọng Bình (2012), Giáo trình cơ sở hòa âm bậc Đại học. NXB Đại học Huế.
+ Tôn Thất Bình (1993), Tuồng Huế, NXB Thuận Hóa. Huế.
+ Cù Lệ Duyên, Phức điệu, Nhạc viện Hà Nội.
+ Cù Lệ Duyên, Vai trò và chức năng của phê bình âm nhạc trong đời sống văn hóa của nước ta, Tạp chí âm nhạc số 4/2004.
+ Vân Đông (2009), Người bạn đường – Nghệ thuật viết ca khúc. NXB Giáo dục.
+ Nguyễn Việt Đức, Chương trình đào tạo Chuyên ngành Sáng tác, Học viện Âm nhạc Huế.
+ Nguyễn Việt Đức (2013), Âm nhạc trong Lễ tế Nam Giao, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Nguyễn Bình Định (2004), Lịch sử âm nhạc Phương đông.
+ Dương Bích Hà (1997), Lý Huế, NXB Âm nhạc
+ Lê Quang Hùng (2012), Hỏi đáp kiến thức âm nhạc, NXB Đại học Huế.
+ Phạm Tú Hương – Phạm phương Hoa (2008), Lịch sử âm nhạc thế giới – Trường Đại học VHNT Quân đội.
+ Phạm Tú Hương (1991), Phức điệu, Nhạc viện Hà Nội.
+ Phạm Tú Hương – Vũ Nhật Thăng (1993), Sách giáo khoa hòa thanh, NXB Âm nhạc.
+ Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.
+ Phạm Minh Khang (2000), Hòa âm, Nhạc viện Hà Nội.
+ Nguyễn Thụy Loan (1985), Lịch sử âm nhạc Việt nam.
+ Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc truyền thống Việt Nam. ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nguyễn Thị Nhung (1989), Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Âm nhạc Hà Nội.
+ Nhiều tác giả (2003), Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX, Viện âm nhạc.
+ Bùi Huyền Nga (2008), Lý thuyết âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
+ Đào Trọng Minh (2001), Cấu trúc của ngôn ngữ hòa âm, NXB TP Hồ Chí Minh.
+ Vĩnh Phúc (2011), Nhã Nhạc Triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Vĩnh Phúc (2012), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua báo chí nửa sau thế kỷ XX, NXB Thuận Hóa.
+ Bùi Ngọc Phúc (2001), Tính năng nhạc cụ, Đại học Nghệ thuật Huế.
+ Bùi Ngọc Phúc (2001), Phối khí cho dàn nhạc giao hưởng.
+ Bùi Ngọc Phúc (2012), Giáo trình cơ sở phức điệu bậc đại học, NXB Đại học Huế.
+ Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhạc lễ phật giáo Huế, NXB Văn Nghệ.
+ Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Trương Ngọc Thắng, Trần Kích, Trần Thảo sưu tầm và biên soạn (1998), Tài liệu giảng dạy và học tập dành cho lớp đại học Nhã Nhạc, Đại học Nghệ Thuật Huế.
+ Đào Thái (1994). Hòa âm, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Tô Vũ (2004), Âm nhạc Việt Nam truyền thống và hiện đại, Viện âm nhạc Hà nội.
+ Nguyễn Đình Sáng, Lịch sử âm nhạc cung đình, (Tài liệu cá nhân).
+ Nguyễn Xinh (1983), Lịch sử âm nhạc thế giới, Nhạc viện Hà Nội.
+ R.Kamien (1998), Music an apperreciation, Mc Graw Hill, New york.
+ Bronfin (1997), Về phê bình âm nhạc hiện đại, Âm nhạc Moskva.
+ Walter Piston (1998), Harmony.
+ Giáo trình Ký xướng âm, Nhạc viện Hà nội, Nhạc viện Hà Nội.
+ Lý luận âm nhạc (2000), Từ điển âm nhạc, NXB Từ điển bách khoa – Hà Nội.
2.3. CHUẨN ĐẦU RA QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH THANH NHẠC:
2.3.1. Ngành Thanh nhạc (MUSIC VOICE)
2.3.2. Trình độ đào tạo: Đại học.
Sinh viên ngành Sáng tác âm nhạckhi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
2.3.3. Yêu cầu về kiến thức:
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức về âm nhạc.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức về chuyên ngành Biểu diễn Thanh nhạc.
2.3.4. Yêu cầu về kỹ năng:
Kỹ năng cứng (Kỹ năng nghề nghiệp):
+ Thuần thục các kỹ năng biểu diễn của chuyên ngành Thanh nhạc.
+ Có khả năng phân tích nội dung, hình thức các tác phẩm Việt Nam và thế giới.
+ Có hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam và thế giới.
+ Có khả năng dạy học trong lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.
+ Có khả năng tham gia hát hợp xướng chuyên nghiệp.
+ Có khả năng sử dụng đàn piano (trình độ tương đươmg trung cấp Piano 4 năm).
Kỹ năng mềm ( kỹ năng bổ trợ):
+ Có khả năng tổ chức và điều hành các chương trình biểu diễn.
+ Có khả năng làm việc độc lập.
+ Có bản lĩnh sân khấu.
+ Có khả năng làm việc nhóm.
2.3.5. Yêu cầu về thái độ:
+ Có ý thức phát triển nền nghệ thuật biểu diễn Thanh nhạc của Việt Nam.
2.3.6. Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:
+ Trở thành Ca sỹ hoạt động độc lập hoặc trong các nhà hát, các cơ sở hoạt động âm nhạc, nghệ thuật (Các đoàn nghệ thuật, cơ sở văn hóa, Nhà văn hóa thiếu nhi …).
+ Có khả năng làm việc và giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực âm nhạc, văn hóa, nghệ thuật, các trung tâm đào tạo âm nhạc và các trường phổ thông trong khu vực và cả nước.
+ Làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu âm nhạc, nghệ thuật.
+ Tư vấn và tổ chức dàn dựng các chương trình, tham gia liên hoan văn nghệ ở các đơn vị cơ sở.
2.3.7. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi ra trường:
+ Có khả năng tiếp tục học tập, nâng cao trình độ ở bậc Thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành được đào tạo.
2.3.8. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo:
+ Concone, Giáo trình luyện thanh, lưu hành nội bộ.
+ Phạm Văn Giáp, Bộ sách tuyển tập các tác phẩm Thanh nhạc nước ngoài dành cho các giọng, lưu hành nội bộ.
+ Mai Khanh, Giáo trình Thanh nhạc, lưu hành nội bộ.
+ PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, Giáo trình Thanh nhạc, lưu hành nội bộ.
+ Nhà giáo Mai Khanh (1977), Tuyển tập Thanh nhạc, lưu hành nội bộ.
+ PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, Lược sử Thanh nhạc, lưu hành nội bộ.
+ Hồ Mộ La (2005), Lịch sử Thanh nhạc phương Tây, lưu hành nội bộ.
+ Nguyễn Tố Nguyên, Bản dịch Lịch sử Thanh nhạc Thế giới, lưu hành nội bộ.
+ PGS. NGND Lô Thanh, Giáo trình Thanh nhạc, Trường Nghệ thuật Quân đội.
+ Nicola Vaccaj (1833), Giáo trình thanh nhạc, London.
+ Giáo trình Thanh nhạc Bậc Đại học của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (2004), các tuyển tập tác phẩm dành cho các giọng.
2.4. CHUẨN ĐẦU RA QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
2.4.1. Ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây (PERFORMANCE OF WESTERN INSTRUMENTS):
2.4.2. Trình độ đào tạo: Đại học.
Sinh viên ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tâykhi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
2.4.3. Yêu cầu về kiến thức:
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức về âm nhạc.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức về chuyên ngành được đào tạo.
2.4.4. Yêu cầu về kỹ năng:
Kỹ năng cứng (Kỹ năng nghề nghiệp):
+ Thuần thục các kỹ năng biểu diễn của chuyên ngành được đào tạo.
+ Có khả năng phân tích nội dung, hình thức các tác phẩm Việt Nam và thế giới.
+ Có hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam và thế giới.
+ Có khả năng dạy học trong lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.
Kỹ năng mềm (kỹ năng bổ trợ):
+ Có khả năng làm việc độc lập.
+ Có khả năng tổ chức và làm việc nhóm.
+ Có khả năng tổ chức và điều hành hiệu quả các chương trình biểu diễn.
2.4.5. Yêu cầu về thái độ:
+ Có ý thức phát triển nền nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ phương tây của Việt Nam.
2.4.6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:
+ Có khả năng tiếp tục học tập, nâng cao trình độ ở bậc Thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành được đào tạo.
2.4.7. Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:
+ Trở thành nghệ sĩ biểu diễn độc lập hoặc nghệ sĩ tại các cơ sở hoạt động âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật (các đoàn nghệ thuật, dàn nhạc, sở văn hóa, nhà văn hóa, nhà thiếu nhi…)
+ Có khả năng làm việc và giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có đào tạo lĩnh vực âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật.
+ Làm việc tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu âm nhạc, đào tạo âm nhạc trong khu vực và cả nước.
2.4.8. Chuẩn đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp từng chuyên ngành đào tạo thuộc ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây:
2.4.8.1. Chuyên ngành: Piano
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Piano khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Piano ở trình độ đại học.
+ Có khả năng đệm.
+ Có khả năng hòa tấu thính phòng.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo:
+ Alexander Scriabin, 24 prelude op.11.
+ Claude Debussy, Prelude.
+ Claude Debussy, 12 etude.
+ Classiques favorite volume 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Paris – France.
+ Dmitri Schostakovich, 24 prelude & fugue.
+ Felix Mendelssohn (1982), Caprisio op.5, Mockva.
+ F. Lizrt (1972), Rhapsodie, Budapest-Hunggari.
+ F.Chopin: Tuyển tập các thể loại: Valse, Mazurka, Nocturne, Polonaise, Prelude, Impromptu, Ballad, Scherzo, Fantaisie, Leigzig – Germany.
+ F.Chopin, Tuyển tập Etude op.10; op.25, Leigizg – Germany.
+ F.Lizrt (1981), Tuyển tập Etude, Etude de concert, Mockva.
+ George Gershwin (1966), Rhapsodie in Blue,Berlin – Germany.
+ J.S.Bach (1980), Prelude & fugue tập I, Mockva.
+ J.S.Bach (1981), Prelude & fugue tập II, Mockva
+ J.S.Bach, Tổ khúc Anh; 6 Partita, Leigzig-Germany.
+ Johanes Brahms, J.S. Bach, Tuyển tập các Concerto cho đàn Piano, Leigzig -Germany.
+ Joseph Haydn, Trích tuyển tập các Sonate 3,4,7,8,9,11,13,15,17.
+ L.V.Beethoven (1980), Tuyển tập các Concerto cho đàn Piano, Mockva.
+ L.V. Beethoven (1961), 32 Sonate tập I; II; III, Budapest – Hunggari.
+ L.V. Beethoven (1981), 32 Biến tấu Cmoll, Mockva.
+ Moskovsky (1963), Tuyển tập Etude, New York City.
+ -Robert Schumann, Tuyển tập Fantaisie, Novllettes, Carnaval de Viene, Leigzig – Germany.
+ Sergei Rachmaninoff, Prelude.
+ Sergei Prokofieff (1974), trích “Romeo&Juliet”, Mockva.
+ S. Rachmaninov (1958), Momentes musical, Mockva.
+ S. Rachmaninov (1976), Tuyển tập Etude, Mockva.
+ V.A.Mozart, Rachmaninov, Grieg, Saint – Saent, Tchaikovsky Chopin (1978), Tuyển tập các Concerto cho đàn Piano, Krakov – Nga.
+ W.A.Mozart, 20 Sonate (tập I, II), Leigzig – Germany.
+ Chương trình chi tiết đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Piano, Nhạc viện Hà Nội.
2.4.8.2. Chuyên ngành Guitare:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành.
Sinh viên chuyên ngành Guitare khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Guitare ở trình độ đại học.
+ Có khả năng đệm.
+ Có khả năng hòa tấu thính phòng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo:
+ Nguyễn Quốc Vương, Độc tấu Guitar tập 1, 2, NXB Âm nhạc – Hà Nội.
+ Nguyễn Quốc Vương, Hòa tấu Guitar tập 1, 2, NXB Thanh Niên.
+ Andres Segovia (1963), Joaquin Rodrigo, B. Schott‘s Söhne Maine, Germany.
+ Andrés Segovia (1987), Meister der Gitarre, B. Schott‘s Söhne Maine, Germany.
+ B. Schott ‘s Söhne Maine (1962), 25 études pour la Guitare Napoléon Coste, Op.38.
+ Christopher Parkening (1999), Guitar method. 2Tomes.
+ Frederic Noad Ariel (1976), The Classical Guitar, Music Publications Inc.
+ Francisco Tarrega (1995), Tuyển tập nhạc khúc Tây ban cầm, NXB Văn nghệ.
+ Fenando Sor (1967), Tuyển tập các tác phẩm Guitar, Zen on music.
+ Henry Lemoine (1999), Carnets du Guitariste. 4 Volumes Ivon Rivoal, Paris.
+ Jason Waldron (1994), Tuyển tập tác phẩm Augustin Barrios, ALLANS.
+ Jerry Willard (2000), The library of Guitar Classics. 2 volumes, AMSCO Publications, NY.
+ Jesús Benites (1977), Agustin Barrios. Music for Guitar Complete works (4 Tomes, R. ZEN-ON Music Company.
+ Jürg Hochwebwer (2000), The Arpeggio – Book for professional Guitarists, Swithzerland
+ Max Eschig (1953), Douze études Heitor Villa – Lobos, Paris.
+ The GuitarSchoolIceland (2000), Guitar famous works.
+ ZEN-ON Music Publishers Co., Ltd (1967), Guitar Music Library. 2 Tomes.
2.4.8.3. Các chuyên ngành thuộc Bộ dây (Violon, Viola, Cello, Contrabass):
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên các chuyên ngành thuộc Bộ dây(Violon, Viola, Cello, Contrabass) khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành được đào tạo ở trình độ đại học.
+ Có khả năng hòa tấu thính phòng.
+ Có khả năng làm việc trong các dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo tham khảo:
Violon:
+ Nguyễn Ngọc Ban (2012), 45 bài dân ca Việt Nam chuyển soạn cho đàn Violon, NXB Đại học Huế.
+ Ngô Văn Thành Biên tập (2001), Tuyển tập tác phẩm Việt Nam cho Violon tập I và II (2001), Nhạc Viện Hà Nội.
+ Antonio Vivaldi, Four seasons for violon and Orchestra, New York.
+ Claude Debussy, Sonate for Violon and Piano, New York.
+ Camille Saint – Saens, (1975).
– Havanaise E mazor Op. 83, Matxcơva.
– Rondo Capricio C mazor, Matxcơva.
– Concerto for Violon and Orchestra No3 B minor, Matxcơva.
+ Dont, Tuyển tập 24 Capricio, Matxcơva.
+ Ern , Sonate for Violon and Piano, Op.21,Leipzig.
+ Eluzaveta Gulelic (1985), Tuyển tập 24 gam và hợp âm rãi, Matxcơva.
+ Edouard Lalo, Concerto for Violin and Orchestra D minor- Symphonie Espagnole,Leipzig.
+ Frederick Delius,
– Concerto for Violon and Orchestra, Leipzig.
– Sonate for Violon and Piano,Leipzig.
+ Felix Mendelssohn, Concerto for Violin and Orchestra E minor, Matxcơva.
+ Grigorian (1959), Tuyển tập gam cho đàn Violon, Matxcơva.
+ Henryk Wieniawski, Tuyển tập 24 Capricio, Matxcơva.
-Concerto for Violin and Orchestra, Matxcơva.
+ Johanes Brahms,
– Hungari Dance for Violon and Orchestra, Leipzig.
– Sonate for Violon and Piano No1G mazor, Op. 78, Leipzig.
– Sonate for Violon and Piano No 2 A mazor, Op. 100,Leipzig.
– Sonate for Violon and Piano No3 D mazor, Op. 108,Leipzig.
– Concerto for Violon and Orchestra in D mazor, Op. 77,Leipzig.
– Concerto for Violon and Cello and Orchestra in A mazor, Op. 102, Matxcơva.
+ J.S.Bach,
– Tuyển tập 3 Sonate solo cho Violin, Matxcơva.
– 3 Patita solo cho Violin, Matxcơva.
– Tuyển tập Sonate cho Violon và Piano, Matxcơva.
– Concerto for Violin and Orchestra No1 A minor,Leipzig.
– Concerto for Violin and Orchestra No1 E mazor,Leipzig.
– Concerto for two Violin and Orchestra, Matxcơva.
+ Jean Sibelius, Concerto for Violon and Orchestra D minor, New York.
+ Kreusler (1975), Prelude and Allegro E mazor, Matxcơva.
+ L.W.Beethoven,
– 10 Sonate for Violin and Piano, Leipzig.
– Concerto for Violin and Orchestra D dur,Leipzig.
– Romance in G Mazor Op 40, Leipzig.
– Romance in F Mazor Op 50, Leipzig.
+ Max Bruch, Concerto for Violin and Orchestra G minor No1,Leipzig.
– Concerto for Violin and Orchestra D minor No2,Leipzig.
+ M.Ravel, Rhapsodie dance B minor for Violon and Orchestra, New York.
+ Niccolo Paganini, Tuyển tập 24 Capricio, Matxcơva.
-Concerto for Violin and Orchestra, Matxcơva.
+ Pascal Roge, Tuyển tập 24 Capricio, Matxcơva.
+ Pablo de Sarasate (1976), Rhapsodie and dance C minor, Matxcơva.
+ P.I. Tchaikopxki, (1975)
– Melody Eb mazor, Matxcơva.
– Melody Bb minor, Matxcơva.
– Valse skeezo C mazor, Matxcơva.
– Concerto for Violon and Orchestra D mazor, Matxcơva.
+ Robert Schumann, 2 Sonate for Violon and Piano, Op. 105, Matxcơva.
+ Sergei Prokophiep,
– Romeo and Juiliet E minor, Matxcơva.
– Sonate for Violon and Piano F mazor, Op. 80, Matxcơva.
+ Vioti (1976), Concerto for Violon and Orchestra,New York.
+ W.A.Mozart,
– 10 Sonate for Violin and Piano, Matxcơva.
– Concerto for Violin and Orchestra, Matxcơva.
– Tiểu phẩm cho Violon and Orchestra, Matxcơva.
Viola:
+ Franz Schubert (1968), Sonate A moll for Viola and Piano, Edition Peters – Leipzig.
+ Ф.A.XOФMAйCTEP (1956), KOHцEPT зA BиOлA, ДбЖАЗНОИЗДАГЕДСТВО, НАУKАИИЗКУСBО.
+ Mazas, 30 Etudes Speciales Opus 36, International Music Company – New York.
+ Henry Eccles, Sonata, Edition Peters.
+ Г. БЕЗРУКОВ; К. ОЗИОБИЩЕВ (1974), ГММЫ И АРПЕДЖИО, MOCKBA.
+ F.A.Hofmeister (1985), Konzert D-Dur für Viola und Orchester, Edition Peters – Leipzig.
+ Georg Friedrich Haendel, Koncert h-moll, Polskie Wydawnicwo Muzyczne.
+ Kalliwoda, 6 Nocturnes für Viola und Klavier Opus 186, Edition Peters.
+ + J.S. Bach (1986), Six Suiter for Viola, Chester Music Limited.
Cello:
+ Nguyễn Thiếu Hoa, Khúc hồi tưởng, Nhạc Viện Hà Nội.
+ Phúc Linh (2012), Poeme Pour Cello et Piano, Nhạc Viện Hà Nội.
+ Bùi Gia Tường (2003), Tuyển tập gam cho đàn Cello – Nhạc Viện Hà Nội.
+ Bùi Gia Tường biên soạn (2003), Tuyển tập các tác phẩm Việt Nam Tập 1 & 2, Nhạc Viện Hà Nội.
+ Nguyễn Văn Thương (1999), Tuyển tập Romace viết cho Cello & Piano. Nhạc Viện Hà Nội.
+ Đỗ Xuân Tùng, Luận án tiến sỹ “Khai thác những yếu tố dân tộc trong các tác phẩm Việt Nam viết cho đàn Dây kéo Phương Tây”, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
+ Nguyễn Cửu Vỹ, Phương pháp dạy học đàn Dây, Nhạc viện Tp.HCM
+ A. Franchomme, Etuder for cello, Leipzig.
+ A. Franchomme, Etuder for cello, Leipzig.
Capricen Opus 7 for Cello.
+ A. Scarlatti (1986), Sonata for Cello, Leninrado.
+ Antonio Vivaldi (1967), Concerto for Cello, Edition Peters – Leipzig. Editio Musica, Budapest.
+ Antonio Vivaldi, 6 Sonatas for Cello & Piano, Édions Maurice Senart- Paris, Edition Peters – Leipzig.
+ Charles Davidoff, Concerto Op.5; Op.14; Op.18; Op.31, Editeurs de Musique – Paris
+ Camille Saint – Saens (1973), Concerto for Cello, Mockba.
+ David Popper (1960), Tuyển tập 25 Etuder for Cello, Mockba.
+ David Popper, Tuyển tập tiểu phẩm cho Cello & Piano, Edition Peters. Leipzig
+ Dmitri Shostakovich (1975), Concerto for cello, Mockba.
+ Dietrich Buxtehude, Sonata for cello, Kistner & Siegel – Leipzig
+ D. Kabalewski (1964), Concerto for Cello Opus 49, Edition Peters.
+ Edward Elgar, Concerto e moll Op.85, Novell & Companylimited.
+ Edouard Lalo, Concerto for Cello, Edition Peters – Leipzig.
+ Friedr Grützmacher, Tuyển tập Etuder for Cello, Leipzig.
+ Frédéric Chopin (1973), Sonata for Cello, Mockva.
+ Grazyna Bacewicz, Concerto for cello, Polskie Wydawnictwo Muzyczne.
+ G.F. Händel, Sonata for Cello, C.F. Peters. Leipzig.
+ Jean Louis Duport, Etuder for Cello, C.F. Peters – Leipzig.
+ Joseph Werner, Practical Method for cello Op.12, Carl Fischer, Ine. New York.
+ J.S. Bach (1986), Suiter for Cello, Mockva.
+ Johanes Brahms, Sonata for cello, Breitkopf & Härtel Musikverlag Leipzig, C.F. Peters – Leipzig.
+ Julius Klengel, Concertino C dur Op.7, Breitkopf & Härtel Musikverlag Leipzig
+ Johanes Brahms, Concerto for Cello & Violon Op. 102, Breitkopf & Härtel Musikverlag Leipzig
+ Joseph Haydn, Concerto for Cello, Statni Hudebni Vydavatelstvi Praha, 1963; Editio Supraphon, Praha.1976; Mockba, 1976.
+ Joh. Nep. David, Tuyển tập Sonata for Cello, Breitkopf & Härtel Musikverlag Leipzig
+ L.V. Beethoven (1987) Sonata for Cello, Leipzig; Mockba.
+ Luigi Boccherini, Concerto for Cello, Breitkopf & Härtel Musikverlag Leipzig.
+ Luigi Boccherini, Sonata for Cello & Piano, C.F. Peters. Leipzig.
+ Marderopski (1960), Tuyển tập gam cho đàn Cello, Mockba.
+ P.I. Tchaikovsky, Variations on a “Rococo” Thème for Cello & Orchertra. Op.33, Mockba.
+ Paul Hindemith, Phantasiestück Op.8 Nr.2, Breitkopf & Härtel, Leipzig.
+ Paul Hindemith (1976), Concerto for Cello & Orchester, B.Schott’s Söhne – Mainz
+ Paul Hindemith (1976), Sonata for cello & Piano, Edition Schott.
+ Robert Schumann (1956), Concerto for Cello & Piano, Mockba.
+ Robert Schumann, Concerto in aminor, Op.129, International Music Company – New York
+ Sergei Prokofieff, Sonata in C major Opus 119, International Music Company – New York.
+ Sergei Prokofieff (1960), Concertino Op.132, Mockba.
+ Sergei Rachmaninoff (1973), Sonata Op.19, Mockba.
+ V.A.Mozart, Tchubert, Mendelsohn (1980), Tuyển tập tiểu phẩm, Mockba.
+ Wilhelm Joseph von Wasielewski, (1968), the Violoncello and its history, Da Capo Press, New York.
+ Chương trình đào tạo chuyên ngành Violoncello, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
+ Gamy i ĆWiczenia na Wiolonczele (1969), Polskie Wydawnictwo Muzyczne.
+ Violoncello Album (1970), Editio Musica, Budapest.
+ Classical and Modern Music (1971), Soviet Composer. Moscow.
Contrabass:
+ Hoàng Dương, Tuyển tập các bài Viêt Nam chuyển soạn cho đàn Contrabass – Tập I + II
+ Nhiều tác giả, Tuyển tập các bài Dân ca chuyển soạn cho đàn Contrabass.
+ Botezini, Các bài luyện tập.
+ Botezini, Concerto
+ Botezini, Concerto
+ Bethoven, Sonata
+ Dragonetti, Sonata
+ Dragonetti, Concerto
+ Diterport, Concerto
+ Gustavelasks, Phương pháp học đàn contrabass, Tiệp Khắc.
+ Grabe, Các bài luyện tập.
+ Hofmaister, Concerto
+ Hendel, Sonata
+ Hindemith, Sonata
+ Ivanov, Concerto
+ Kouchevitsky, Concerto
+ Khomenko, Các bài luyện tập.
+ Korely, Sonata
+ L. Rakov (1985) Phương pháp học đàn contrabass, Nga.
+ Litinsky, Các bài tập điêu luyện.
+ L. Rakov, Các bài luyện tập.
+ Miluskin, Phương pháp học đàn contrabass, Hunggari.
+ Miluskin, Các bài luyện tập.
+ Martchelo, Sonata
+ Nanny, Phương pháp học đàn contrabass, Pháp.
+ Todo Tochev, Phương pháp học đàn contrabass, Bulgari
+ Simandl, Phương pháp học đàn contrabass, Tiệp Khắc..
+ Simandl, Các bài luyện tập.
+ Vanhal, Concerto
+ Vivaldi, Sonata
2.4.8.4. Các chuyên ngành thuộc Bộ gỗ (Flute, Hautbois “Oboe”, Clarinet, Fagotte“Bassoon”):
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên các chuyên ngành thuộc Bộ gỗ (Flute, Hautbois “Oboe”, Clarinet, Fagotte “Bassoon”)khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành được đào tạo ở trình độ đại học.
+ Có khả năng hòa tấu thính phòng.
+ Có khả năng làm việc trong các dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo tham khảo:
Flute
+ Đỗ nhuận, Mùa xuân trong rừng. Nhạc viện Hà nội.
+ Hoàng Vân, Hoa thơm bướm lượn. Nhạc viện Hà nội.
+ C. Debusy, Tuyển tập tiểu phẩm.
+ Devienne (1966), Concerto No4; No8.
+ Frank Martin (1994), Ballade.
+ Georg Philipp (1963), Sonaten.
+ Georg Philipp (1973), tuyển tập Teleman.
+ J.S.Bach, Sonate in G.
+ Melodiour and Progresive, 17 Etuder.
+ P. Tafanel et Ph.Gaubert, 17 Etuder.
+ Piere – yves artaud (1972), Etuder.
+ Quantz, Concerto.
+ Suzuki (1971), Etuder 1; 2.
+ Vande Velde, Etuder.
Fagotte “Bassoon”
+ Hoàng Vân, Voi Kéo Gỗ, Nhạc viện Hà nội.
+ Carl Maria von Weber, Romance, Germany.
+ Conradin, Romance, Nga.
+ D.Kabalevsky, Etude, Tác phẩm.
+ Edward.Elgar, Romance, English.
+ Gramham Sheen, Tập tiểu phẩm nước ngoài, English.
+ Gérard Meunier, Tập tiểu phẩm nước ngoài, Pháp.
+ Georg Philipp Teleman. Sonate, Germany.
+J.B.Boismortier, Song Tấu sonate, Pháp.
+J.E.Galliard, Sonate, American.
+ J.B.Boismortier, Sonate, Pháp.
+ J.Weissenborn, Etude Tác phẩm, American.
+ J.B.Luliy, Etude, Hungari.
+ J.B.Boismortier, Etude, Pháp.
+ Johann Sebastian Bach, Etude, Tác phẩm, Germany.
+L.Milde, Etude tác phẩm tập 1, 2, Nga.
+ Marcelo,Biến tấu, Itali.
+ Marcelo,Sonate, Hungary.
+Michael Rose, Tập tiểu phẩm nước ngoài,Germany.
+Peter Wastall, Etude, English.
+Roger Boutry, Tập tiểu phẩm nước ngoài, Pháp.
+Ronald Hanmer, Tập tiểu phẩm nước ngoài, Úc.
+Vivaldi, Concerto, Italia.
+W.A.Mozart, Concerto, Áo.
Clarinet
+ Huy Du, Miền Nam Quê Hương Ta Ơi, Nguyễn Lâm chuyển soạn, Nhạc viện Hà nội.
+ Hồng Đăng, Ước mơ tuổi trẻ, Nguyễn Lâm chuyển soạn. Nhạc viện Hà nội.
+ Phúc Linh, Balle Cao Nguyên. Nhạc viện Hà nội.
+ Phúc Linh, Sonate for Clarinet and piano. Nhạc viện Hà nội.
+ Phúc Linh, Fantasie No1. Nhạc viện Hà nội.
+ Phúc Linh, Fantasie No2. Nhạc viện Hà nội.
+ Phúc Linh, Núi, Nhạc viện Hà nội.
+ Nguyễn Văn Thương, Trở về đất mẹ, Nguyễn Lâm chuyển soạn, Nhạc viện Hà nội.
+ Ca Lê Thuần, Những ngày đã qua, Nguyễn Lâm chuyển soạn, Nhạc viện Hà nội.
+ A.Gabucci, 60 Divertimenti per clarinetto, Ricordi.
+ Adrian Vernon Fish, Carnival for clarinet, Kevin Mayhew.
+ Alfred Uhl, Andante semplice, B.Schott’s Sohne, Mainz.
+ Bedrich Zakostelecky, Skola hry na clarinet, Supraphon.
+ Carl Reinecke, Introduzione ed allegro appassionato, Op.245, Bosworth & Co.
+ C.M.Von Weber, Grand Duo concertant pour piano et clarinet ou Violon. C.F.Peter.
+ C.M.Von Weber, Concertino Es-Dur for klarinette et Orchestra, Breitcopf & Hartel.
+ C.M.Von Weber, Concerto fur clarinet and Orchestra No1, No2.
+ D.Cimarosa. Concerto for clarinet and Strings. Breitkopf & Hartel.
+ Ferruccio Busoni, Elegie fur clarinet und clavier. Breitkopf & Hartel.
+ Ferdinand David, Introductino und Variationen, Op.8. Breitkopf & Hartel.
+ F.Mendelssohn Bartholdy, sonate in E-flat major for clarinet and piano. Barenreiter – Verlag, Kassel.
+ G.Rossini, Cavatina una voce poco fa, Eigentum und Verlag von Hug & Co Zurich.
+ G.Rossini, Variations pour clarinet et petit Orchestra, Musicales Trasalantiques.
+ G.S.Mercadante, Concerto en Sib Majeur, Gerad Billandot.
+ H.Wagner, clarinetist’s Concert Album, Twenty compositions.
+ Jerry Lanning, Classic Experience Encores, Halstan.
+ Jacques Lancelot et Henri Classens, La clarinette classique Recueil D, M.Combre.
+ Karl Stamitz, concerto in Fa maggione per clarinetto et Orchestra, Musica Budapest.
+ Ludwig Wiedemann, praktische und theoretishe studien fur klarinette, Breitkopf & Hartel.
+ L.Kurkiewiz, Wybor etiud wiczen na klarinette3, Polskie Wydawnictwo Muzyczne.
+ N.Racov, Two sonatas No1, 2 for clarinet & piano.
+ Pamela Verral, Seven Romantics clarinet and piano, Carmer.
+ P.H.Rabaud, solo de concours, Alphones Leduc.
+ Paul Jeanjean, “Vade-Mecum” du clarinettiste, Alphones Leduc.
+ R.Kell, 17 staccato studies, Internetional Music Company.
+ V.Getman, Studies for clarinet, Book2.
+ W.A.Mozart, sonate for clarinet and piano.
+ W.A.Mozart, concert fur clarinette mit Begleitung des pianoforte, Archives of the clarinet Institute of Los Angeles.
Hautbois “Oboe”
+ Bellini, Concerto, Ricordi.
+ Camille Saint – Saens, Sonate for oboe and piano, Leipzig.
+ Carl Nielsen, Fantasy.
+ Ferling Bleuzet, 48 Etudes.
+ Gerard Billaudot, An ABC for the young oboist.
+ J.W.Kalliwoda, Morceau de salon.
+ J.Bach, Siciliano and Arioso, Southern Music Company.
+ Joseph Sellner, Methode pour hautbois.
+ J.N.Humel, Introduction theme and variation for oboe and Orchestra.
+ Niemann, Method for oboe, Carl Fischer.
+ Vivaldy, (1987), Concerto, Mockva.
2.4.8.5. Các chuyên ngành thuộc Bộ đồng (Trombone, Trompette, Cor):
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành.
Sinh viên Các chuyên ngành thuộcBộ đồng (Trombone, Trompette, Cor)khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành được đào tạo ở trình độ đại học.
+ Có khả năng hòa tấu thính phòng.
+ Có khả năng làm việc trong các dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo tham khảo:
Cor
+Hans Pizka Edition (1985), Etude. West German.
+ изьраннрге (1979), TETPAIIB 1,2, Mockba.
+ J.James Chambers, 60 Studies Book 1, 2 For Horn.New York.
+ нжрестоматия (1988), для валторньг, Mockva.
+ школа. (1960), игрьгна валторне,Mockba.
+ Warm – Ups, For French Horn, Nury Guarnaschelli.
Trombone
+ Carol Barratt. Etude. English.
+ Conradin. Romance. Nga.
+ Car Maria von weber, Concerto, Germany.
+ D.Kabalevsky, Etude Tác Phẩm, Nga.
+ Dvarionas, Tập tiểu phẩm nước ngoài, pháp.
+ Edward Elgar, Romance, English.
+ Georg Kopprasch. Etude, pháp.
+ Gramham Sheen, Tập Tiểu phẩm, Germany.
+ Gerard Meunier, Tập tiểu phẩm nước ngoài .Pháp.
+ Georg Philipp Teleman, Sonate, Germany.
+Gablier Pierne, Concerto, Pháp.
+J.Weissenborn, Etude Tác phẩm, American.
+ J.B.Boismortier, sonate, Pháp.
+J.E.Galliard, sonate, American.
+J.B.Boismortier, Song tấu sonate, Pháp.
+ L.Miled, Etude tác phẩm tập 1, 2. Nga.
+ L.Miled, concerto, Nga.
+ Marc Reift, Etude. English.
+ Michael Rose, Tập tiểu phẩm nước ngoài, Germany.
+ Marcelo, Biến Tấu, Itali.
+ Marcelo, Sonate. Hungary.
+ Ronald Hanmer, Tập tiểu phẩm nước ngoài, Úc.
+ Thomas F.Dunhill, Suite, American.
+ Vivaldi, Concerto, Italia
+ Vivaldi, Sonate, Italia
+ W.A.Mozart, Concerto, Áo.
Trompette
+ Hoàng Cương,Gọi nghé trên đồng, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đoàn Phương Hải, (2011), Sông Hương Hoàn Hôn.
+ Phúc Linh, (2004), Hai tiểu phẩm cho trompette-Romance et scherzo, Nhạc viện Hà nội.
+ Đỗ Nhuận, Du kích sông thao, Nhạc viện Hà nội.
+ A. иоганgoн, (1984), изъpaннъie этюды, Moskva.
+ A.Arutjunjan, Koncert, Moskva.
+ A.ьиьалъди, (1990), Koncert, Moskva.
+ B.Werkob, (1984), Koncert, Moskva.
+ B.Neckин, Konzert.
+ B.BYPM, (1984), избранньгеэтюдъг, Moskva.
+ Donalds. Reinharot (1943), SELECTION OF CONCONE STUDIES, AllRightsreserved.Printed in USA
+ гуитуя, (1984), сoнаtа, Moskva.
+ хиндемит, (1963), сoнаtа, Moskva.
+ Geoig Friderich Handel, Sonate F.Dur.
+ J.B.ARBAN, (1982), ARBAN’S, CARL FISCHERRS NEWYORK.
+ Joharn Matthias Sperger, (1974), Konzert D.Dur, VEB FrirdrichHotmeister Leipzig.
+ Joseph. Haydn, (1971), Concerto Es.Dur, Editio Suprapkon.Praha.
+ Jan Krtitel jiri Neruda, (1977), Koncert Es.Dur, Praha.
+ Johann Nepomak Hummel, (1957), Konzert Es.Dur, VEB FriedrichHofmeister Musikverlag Leipzig
+ J.Haydn, (1982), Konzert, Moskva.
+ Jiri Pauer, Konzert.
+ дж.тагтини, (1990), Koncert, Moskva.
+ Paul henye – Siegfried bethman, DER MODERNE – TROMPETTE, Pro MusicaVerlag, Leipzig – Berlin
+ Pietro Baldassari, Sonate.
+ Redakeja Julian Butkiewicz, Wybor’ etude na trabke, Polskiewydawnictwo Muzyczne.
+ T.Aльъинoни, (1990), Koncert, Moskva.
+ Teleman, Koncert, Moskva.
+ T.Aльъинoни, Koncert, Moskva.
+ Werner Hubschmann, Kleine Sonatine.
2.4.6.6. Chuyên ngành chỉ huy (Conducting):
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành.
Sinh viên chuyên ngành Chỉ huy khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành Biểu diễn nhạc cụ phương tây. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Thuần thục các kỹ năng của nghệ thuật chỉ huy: Chỉ huy dàn nhạc, Chỉ huy hợp xướng.
+ Có khả năng sử dụng đàn Piano (trình độ tương đương trung cấp Piano 9 năm).
+ Có khả năng phối khí, dàn dựng, tổ chức và điều hành hiệu quả các chương trình biểu diễn.
+ Có khả năng tư duy sáng tạo, đặt mục tiêu và giải quyết vấn đề.
+ Có khả năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực âm nhạc – nghệ thuật.
+ Có khả năng dạy học trong lĩnh vực âm nhạc.
+ Có hiểu biết về kỹ năng biểu diễn của các nhạc cụ Việt Nam và thế giới.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
b. Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:
+ Trở thành Nhạc sĩ hoạt động độc lập hoặc làm việc trong các nhà hát, các cơ sở hoạt động âm nhạc, nghệ thuật (các đoàn nghệ thuật, sở văn hóa, nhà văn hóa, nhà thiếu nhi…)
+ Có khả năng làm việc và giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có đào tạo lĩnh vực âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật, các trung tâm đào tạo âm nhạc, nghệ thuật và các trường phổ thông trong khu vực và cả nước.
+ Có khả năng làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu âm nhạc – nghệ thuật.
+ Có khả năng tư vấn và tổ chức dàn dựng các chương trình nghệ thuật quần chúng.
c. Các chương trình, giáo trình, tài liệu mà khoa sử dụng và tham khảo:
+ A.Borodin – Khory (1957), Những tác phẩm hợp xướng không phần đệm và có phần đệm piano, Biên soạn: A.Nephedov. Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+ B.Smetana -Izbranie khory (1974), Những tác phẩm hợp xướng chọn lọc, Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+Khrextomatia po ruxkoi khorovoi literature (1975), Tuyển tập các tác phẩm hx nga không phần đệm và có phần đệm piano, Biên soạn: E.Leônop, Nhà xuất bản “Muzika” Moscva.
+Khory zapadnoevropeiskikh kompozitorov(1957), Những tác phẩm hợp xướng của các nhạc sĩ tây Âu, dành cho hợp xướng trẻ em tuổi phổ thông cấp II và cấp III, Biên soạn: E.Gembitxkaia, Nhà xuất bản Gosudarstvenoe muzikalnoe izdatelstvo Moskva.
+ Khory Kompozitorov Bolgarii (1972), Những tác phẩm hợp xướng của các nhạc sĩ Bungari – Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+ Khory kompozitorov Anglii (1979), Những tác phẩm hợp xướng của các nhạc sĩ Anh, tập I, không phần đệm, Biên soạn B.Kulikov, Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+ M.Ravel. Khory (1975), Những tác phẩm hợp xướng không phần đệm và có phần đệm piano, Biên soạn B.Tevlin, Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+ Poet Fransia (1973), Nước Pháp hát – Những bài hát của các nhạc sĩ Pháp cho giọng hát và phần đệm piano, Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+ R.Shuman. Izbranie khory (1976), Những tác phẩm hợp xướng chọn lọc, Biên soạn N.Lebedeva, Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+ S.Taneev. Soch.27- Khory dlia smeshanykh golosov (1978), Những tác phẩm cho hợp xướng hỗn hợp. Nhà xuất bản “Muzika” Moskva.
+ Những tác phẩm cho hợp xướng với phần đệm của dàn nhạc dây (Biên soạn và cải biên: Z.Finkelshteina), Nhà xuất bản âm nhạc quốc gia. Moskva 1963.
+ Mozart, Coronation mass in C-dur (Thánh ca “Lễ đăng quang”).
+ Haydn, Messa D-dur (Thánh ca giọng Rê trưởng).
+ Viết Chung – Tuyển tập các tác phẩm hợp xướng
+ Tô Hải – Bài ca người chiến sĩ biên thuỳ
+ Hồ bắc – Ca ngợi Tổ quốc
+ Nguyễn Thiếu Hoa – 4 tác phẩm viết cho hợp xướng: “Qua cầu gió bay” (HX nữ)
“Dọc miền Quan họ” (HX nữ), “Trống cơm” (HX hỗn hợp),
“Bài ca tuổi trẻ” (HX hỗn hợp).
+ Tchaikovsky, “Chim Hoạ my” (lời việt: Vũ Tự Lân).
“Áng mây vàng đã ngủ đêm” (lời việt: Ngọc Tường).
+ Schumann, “Zigan” (lời việt: Nguyễn Thiếu Hoa).
“Ngôi sao ban chiều” (lời việt: Ngọc Tường).
“Đêm im lặng” (lời việt: Nguyễn Thiếu Hoa).
+ Rubinstein, Hợp xướng “Hậu thế của Iafet” (lời việt: Nguyễn Thiếu Hoa).
+ Smetana, HX từ opera “Cô dâu bị bán” (lời việt: Nguyễn Thiếu Hoa).
+ Beethoven, “Tiếng gọi mùa xuân” (lời việt: Vũ Tự Lân).
+ Grieg, “Mùa xuân” (lời việt: Nguyễn Thiếu Hoa).
+ Borodin, “Hãy bay đi trên đôi cánh gió” (lời việt: Nguyễn Thiếu Hoa).
2.5. CHUẨN ĐẦU RA QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG:
2.5.1. Ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống (Performance of Traditional musical instruments):
2.5.2. Trình độ đào tạo: Đại học.
Sinh viên ngành Biểu diễn nhạc cụ truyền thốngkhi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
2.5.3. Yêu cầu về kiến thức:
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn
+ Nắm vững hệ thống kiến thức cơ sở và kiến thức bổ trợ về âm nhạc.
+ Nắm vững hệ thống kiến thức về chuyên ngành được đào tạo.
2.5.4. Yêu cầu về kỹ năng:
Kỹ năng cứng (Kỹ năng nghề nghiệp):
+ Thuần thục các kỹ năng biểu diễn của chuyên ngành được đào tạo.
+ Có khả năng phân tích nội dung, hình thức các tác phẩm Việt Nam và thế giới.
+ Có hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam và thế giới.
+ Có khả năng dạy học trong lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.
Kỹ năng mềm (Kỹ năng bổ trợ):
+ Có khả năng làm việc độc lập.
+ Có khả năng tổ chức và làm việc nhóm.
+ Có khả năng tổ chức và điều hành hiệu quả các chương trình biểu diễn.
2.5.5. Yêu cầu về thái độ:
+ Có ý thức trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy tinh hoa của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.
2.5.6. Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:
+ Trở thành Nghệ sĩ hoạt động độc lập hoặc làm việc trong các nhà hát, các cơ sở hoạt động âm nhạc, nghệ thuật (các đoàn nghệ thuật, sở văn hóa, nhà văn hóa, nhà thiếu nhi…)
+ Có khả năng làm việc và giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có đào tạo lĩnh vực âm nhạc – văn hóa – nghệ thuật, các trung tâm đào tạo âm nhạc, nghệ thuật và các trường phổ thông trong khu vực và cả nước.
+ Có khả năng làm việc tại các viện, trung tâm nghiên cứu âm nhạc – nghệ thuật.
+ Có khả năng tư vấn và tổ chức dàn dựng các chương trình nghệ thuật
2.5.7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:
+ Có khả năng tiếp tục học tập, nâng cao trình độ ở bậc Thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành được đào tạo.
2.5.8. Chuẩn đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành đào tạo thuộc ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống.
2.1.8.1. Chuyên ngành Đàn Tranh:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn Tranh khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Đàn Tranh ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ ba miền.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Độc tấu nhạc cụ các dân tộc Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội (2002).
+ Bài tập kỹ thuật cho đàn Tranh, Nhạc viện Hà Nội (2005).
+ Những tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc đàn Tranh Nguyệt Nhị cao, NXB Văn hoa Hà Nội (1978).
+ Sách học đànTranh, Nhạc viện Hà Nội-quỹ Ford (2003).
+ Bích Vượng (1995), Sách học đàn Tranh, NXB Âm nhạc xuất bản.
+ Tuyển tập chèo cổ Việt Nam, soạn cho đàn Tranh, Nhạc viện Hà Nội (2007).
+ Tuyển tập nhạc Huế soạn cho đàn Tranh, Nhạc viện Hà Nội (2007).
2.5.8.2. Chuyên ngành Đàn Nguyệt:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn Nguyệt khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Đàn Nguyệt ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ ba miền.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Độc tấu nhạc cụ các dân tộc Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội (2002).
+ Bài tập kỹ thuật cho đàn Nguyệt, Nhạc viện Hà Nội (2005).
+ Những tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc đàn Tranh Nguyệt Nhị cao, NXB Văn hoa Hà Nội (1978).
+ Sách học đàn Nguyệt, Nhạc viện Hà Nội-quỹ Ford (2003).
+ Tuyển tập chèo cổ Việt Nam, soạn cho đàn Nguyệt, Nhạc viện Hà Nội (2007).
+ Tuyển tập nhạc Huế soạn cho đàn Nguyệt, Nhạc viện Hà Nội (2007).
2.5.8.3. Chuyên ngành Đàn Tỳ Bà:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn Tỳ Bà khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Đàn Tỳ Bà ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ ba miền.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Độc tấu nhạc cụ các dân tộc Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội (2002).
+ Bài tập kỹ thuật cho đàn Tỳ, Nhạc viện Hà Nội (2005).
+ Sách học đàn Tỳ, Nhạc viện Hà Nội-quỹ Ford (2003).
+ Tuyển tập chèo cổ Việt Nam, soạn cho đàn Tỳ, Nhạc viện Hà Nội (2007).
+ Tuyển tập nhạc Huế soạn cho đàn Tỳ, Nhạc viện Hà Nội (2007).
2.5.8.4. Chuyên ngành Đàn Tam Thập Lục:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn Tam Thập Lục khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Đàn Tam Thập Lục ở trình độ đại học..
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ ba miền.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Độc tấu nhạc cụ các dân tộc Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội (2002).
+ Bài tập kỹ thuật cho đàn Tam Thập Lục, Nhạc viện Hà Nội (2005).
+ Những tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc đàn Tranh Nguyệt Nhị cao, NXB Văn hoa Hà Nội (1978).
+ Sách học đàn Tam Thập Lục, Nhạc viện Hà Nội – quỹ Ford (2003).
+ Tuyển tập chèo cổ Việt Nam, soạn cho đàn Tam Thập Lục, Nhạc viện Hà Nội (2007).
+ Tuyển tập nhạc Huế soạn cho đàn Tam Thập Lục, Nhạc viện Hà Nội (2007).
2.5.8.5. Chuyên ngành Sáo Trúc:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Sáo Trúc khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Sáo Trúc ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ ba miền.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Độc tấu nhạc cụ các dân tộc Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội (2002).
+ Bài tập kỹ thuật cho Sáo trúc, Nhạc viện Hà Nội (2005).
+ Sách học đàn Sáo, Nhạc viện Hà Nội-quỹ Ford (2003).
+ Tuyển tập chèo cổ Việt Nam, soạn cho Sáo trúc, Nhạc viện Hà Nội (2007).
+ Tuyển tập nhạc Huế soạn cho Sáo trúc, Nhạc viện Hà Nội (2007).
2.5.8.6. Chuyên ngành Đàn Nhị:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn Nhị khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Đàn Nhị ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ ba miền.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Độc tấu nhạc cụ các dân tộc Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội (2002).
+ Bài tập kỹ thuật cho đàn Nhị, Nhạc viện Hà Nội (2005).
+ Những tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc đàn Tranh Nguyệt Nhị cao, NXB Văn hoa Hà Nội (1978).
+ Sách học đàn Nhị, Nhạc viện Hà Nội-quỹ Ford (2003).
+ Tuyển tập chèo cổ Việt Nam, soạn cho đàn Nhị, Nhạc viện Hà Nội (2007).
+ Tuyển tập nhạc Huế soạn cho đàn Nhị, Nhạc viện Hà Nội (2007).
2.5.8.7. Chuyên ngành Đàn Bầu:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn Bầu khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành Đàn Bầu ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng thị tấu.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc lớn.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ ba miền.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Bài tập kỹ thuật cho đàn Bầu, Nhạc viện Hà Nội (2005).
+ Độc tấu nhạc cụ các dân tộc Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội (2002).
+ Quốc Lộc, Đàn Bầu thực hành, NXB Thanh niên xuất bản.
+ Sách học đàn Bầu, Nhạc viện Hà Nội – quỹ Ford (2003).
+ Thanh Tâm (1995), Sách học đàn Bầu, NXB Âm nhạc
+ Tuyển tập chèo cổ Việt Nam, soạn cho đàn Bầu, Nhạc viện Hà Nội (2007).
+ Tuyển tập nhạc Huế soạn cho đàn Bầu, Nhạc viện Hà Nội (2007).
2.5.8.8. Chuyên ngành Nhã nhạc:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Nhã nhạc khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành được đào tạo ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng làm việc trong dàn nhạc nhã nhạc.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng diễn tấu, hòa tấu thuần thục, đúng màu sắc, rõ phong cách tính chất của các bài bản Nhã nhạc.
+ Nắm vững các kỹ thuật cơ bản, các ngón đàn chuyên biệt, làm chủ được nhạc cụ trong các bài bản Nhã nhạc.
+ Có khả năng thị tấu các bài bản nhã nhạc.
+ Có khả năng đọc chữ nhạc.
+ Có hiểu biết về Âm nhạc cung đình Việt Nam.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ Huế theo đúng trình tấu nghi lễ.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Những Bài bản Nhã Nhạc của Đàn Nhị mang tính truyền khẩu của Nghệ nhân Trần Kích.
+ Những Bài bản Nhã Nhạc của Đàn Tam mang tính truyền khẩu của Nghệ nhân Trần Kích.
+ Những Bài bản Nhã Nhạc của Trống chiến mang tính truyền khẩu của Nghệ nhân Trần Kích.
+ Những Bài bản Nhã Nhạc của Kèn Bóp mang tính truyền khẩu của Nghệ nhân Trần Kích.
+ Những Bài bản Nhã Nhạc của Đàn Tỳ Bà mang tính truyền khẩu của Nghệ nhân Nguyễn Kế.
+ Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhạc lễ phật giáo Huế, NXB Văn Nghệ, Hồ Chí Minh.
+ Nguyễn Việt Đức (2013), Âm nhạc trong Lễ tế Nam Giao, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Trương Ngọc Thắng, Trần Kích, Trần Thảo sưu tầm và biên soạn (1998), Tài liệu giảng dạy và học tập dành cho lớp đại học Nhã Nhạc, Đại học Nghệ Thuật Huế.
+ Thân Trọng Bình (2005), Các phương thức hòa nhạc Cung đình Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Tôn Thất Bình (1993), Tuồng Huế, NXB Thuận Hóa. Huế.
+ Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.
+ Vĩnh Phúc (2010), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua báo chí nửa sau thế kỷ XX, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Vĩnh Phúc (2010), Nhã Nhạc Triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ CD Nhã Nhạc Cung Đình Huế – Câu lạc bộ Phú Xuân.
2.5.8.9. Chuyên ngành Đàn – ca Huế:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn – ca Huế khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành được đào tạo ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng diễn tấu, ca hát, hòa tấu thuần thục, đúng màu sắc, tính chất của các bài bản, làn điệu Ca Huế.
+ Nắm vững các kỹ thuật cơ bản, các ngón đàn chuyên biệt, làm chủ được nhạc cụ trong các bài bản Đàn – Ca Huế.
+ Có khả năng thị tấu các làn điệu, bài bản Đàn – Ca Huế.
+ Có khả năng đọc chữ nhạc.
+ Có khả năng thể hiện nhuần nhuyễn phong cách nhạc cổ Huế theo đúng trình tấu nghi lễ.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Bùi Lẫm (2003), Đàn Bầu căn bản, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Dương Bích Hà (1997), Lý Huế, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Ngô Bích Vượng (1994), Sách học Đàn Tranh, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
+ Nguyễn Đình Sáng, Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Ca Huế và Dân ca Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Nguyễn Thế Dân (2005), Bài tập kỹ thuật cho Đàn Nhị (quyển 1), NXB Trung tâm thông tin – Thư viện Âm nhạc, Hà Nội.
+ Những Bài bản Ca Huế của Đàn Nhị mang tính truyền khẩu của Nghệ nhân Trần Kích.
+ Những Bài bản Ca Huế của Đàn Tỳ Bà mang tính truyền khẩu của Nghệ nhân Nguyễn Kế.
+ Thanh Tâm – Quốc Lộc (1999), Sách học đàn Bầu, Nhạc viện Hà Nội – NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Thao Giang (1974), Phương Pháp học Đàn Nhị, NXB TÂNV, Hà Nội.
+ Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Tôn Thất Bình (1993), Tuồng Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Tô Ngọc Thanh (1999), Tư liệu âm nhạc thính phòng và Cung đình Triều Nguyễn, Viện Âm nhạc, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Xuân Khải (1994), Sách học Đàn Nguyệt (tập 1 và 2), NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Văn Lang (1993), Ca Huế và Ca Kịch Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
2.5.8.10. Chuyên ngành Đàn và hát dân ca Việt Nam:
a. Chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành:
Sinh viên chuyên ngành Đàn và hát dân ca Việt Nam khi tốt nghiệp phải đạt tiêu chuẩn của quy định chung chuẩn đầu ra toàn Học viện, quy định chuẩn đầu ra của ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống. Ngoài ra, phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Có kiến thức toàn diện về chuyên ngành được đào tạo ở trình độ đại học.
+ Có bản lĩnh sân khấu vững vàng.
+ Có khả năng đệm ca và hòa tấu với các nhạc cụ khác.
+ Có khả năng sử dụng một số nhạc cụ truyền thống ngoài chuyên ngành chính.
+ Có khả năng diễn tấu, ca hát, hòa tấu thuần thục, thông thạo, và đúng màu sắc, tính chất của các bài bản, làn điệu Dân Ca Việt Nam.
+ Nắm vững các kỹ thuật cơ bản, các ngón đàn chuyên biệt, làm chủ được nhạc cụ trong các bài bản Đàn và hát dân ca Việt Nam.
+ Có khả năng đọc chữ nhạc.
b. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Đào Viết Hưng (1998), Hát ví Nghệ Tĩnh, NXB Âm nhạc.
+ Đào Viết Hưng (1999), Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Hồng Thao sưu tầm và ký âm (2002), 300 bài Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Viện Âm nhạc, Hà Nội.
+ Khoa Âm nhạc Truyền Thống – Nhạc Viện Hà Nội (2008), Tuyển tập Dân ca Việt Nam chuyển soạn cho Đàn Nguyệt, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
+ Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh
+ Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Nguyễn Văn Hoa (1985), Dân ca Kiên Giang, NXB Sở Văn hóa Thông tin Kiên Giang,
+ Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Nguyễn Văn Hoa, Thạch An (1986), Dân ca Cửu Long, NXB Sở Văn hóa Thông tin Cửu Long.
+ Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Nguyễn Văn Hoa, Minh Luân (1986), Dân ca Hậu Giang, NXB Sở Văn hóa Thông tin Hậu Giang.
+ Lữ Nhất Vũ, Lê Anh Trung (2004), Hò trong dân ca người Việt, Viện Âm nhạc, Hà Nội.
+ Nghệ nhân (Tài liệu sống).
+ Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1972), Dân ca Quan họ Bắc Ninh, NXB Văn Hóa, Hà Nội.
+ Nguyễn Chung Anh (1958) Hát Ví Nghệ Tĩnh, NXB Sử Địa, Hà Nội.
+ Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1961), Hát Giặm Nghệ Tĩnh tập 1 và 2, NXB Sử học, Hà Nội.
+ Nguyễn Đình Nghĩa (1999), Phương Pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
+ Nguyễn Thị Nhung (1998), Nhạc khí gõ và trống đế trong chèo truyền thống, NXB Viện Âm nhạc, Hà Nội.
+ Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, Viện Âm nhạc, Hà Nội.
+ Nhiều tác giả (2006), Không gian Văn hóa Quan họ Bắc Ninh – Bảo tồn và Phát huy, Viện Văn hóa Thông tin và Sở Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
+ Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập dân ca 3 miền, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
+ Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế (2010), Dân ca dân nhạc dân vũ các dân tộc thiểu số Tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Trần Viết Bính – Nguyễn Thị Tuyết Hồng (2011), Dân ca Mạ, Châu Ro, S’tiêng, Kơ Ho ở Đồng Nai, NXB Đồng Nai, Đồng Nai.
+ Trần Việt Ngữ, Thành Duy (1967), Dân ca Bình Trị Thiên, NXB Văn Học, Hà Nội.
+ Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang, Hoàng Chương (1963), Dân ca miền Nam Trung Bộ tập 1 và 2, NXB Văn Hóa, Hà Nội.
+ Tú Ngọc (1958), Hát Xoan (dân ca Phú Thọ), Vụ Nghệ Thuật, Bộ Văn Hóa.
+ Tú Ngọc (1981), Bước đầu tìm hiểu Hát Xoan Vĩnh Phú, NXB Ty Văn hoa Thông Tin, Vĩnh Phú.
+ Tú Ngọc (1994), Dân ca Người Việt, NXB Âm Nhạc, Hà Nội.
+ Tôn Thất Bình (1994), Dân ca Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa, Huế.
+ Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam tái bản lần thứ 7, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
+ Xuân Khải (2001), Dân ca Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
2.6. CHUẨN ĐẦU RA QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC
2.6.1. Ngành Sư phạm âm nhạc (MUSIC EDUCATION):
2.6.2. Trình độ đào tạo: Đại học.
2.6.3. Yêu cầu về kiến thức:
+ Nắm vững các kiến thức khoa học xã hội – nhân văn, tâm lý học, giáo dục học.
+ Nắm vững các kiến thức giáo dục âm nhạc phổ thông ở trình độ đại học sư phạm.
2.6.4. Yêu cầu về kỹ năng:
Kỹ năng cứng (Kỹ năng nghề nghiệp):
+ Có năng lực giảng dạy lý thuyết và thực hành âm nhạc phổ thông.
+ Có năng lực tổ chức các hoạt động về dạy và học âm nhạc phổ thông.
+ Có khả năng đệm, soạn đệm bằng đàn phím điện tử.
+ Có khả năng hát và dàn dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật quần chúng.
+ Có khả năng nghiên cứu khoa học giáo dục âm nhạc phổ thông và quản lý công tác giáo dục âm nhạc ở các cơ quan quản lý giáo dục.
+ Có khả năng xây dựng kế hoạch giảng dạy âm nhạc.
Kỹ năng mềm (kỹ năng bổ trợ):
+ Có năng lực tuyên truyền, giáo dục âm nhạc.
+ Có khả năng phát hiện, bồi dưỡng, tạo điều kiện phát triển năng khiếu cho học sinh.
2.6.5. Yêu cầu về thái độ:
+ Có ý thức trách nhiệm về nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho thế hệ trẻ.
2.6.6. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
+ Có khả năng làm việc, giảng dạy, hoạt động âm nhạc tại các trường đại học, cao đẳng, và các trường phổ thông.
+ Có khả năng làm việc tại các cơ sở giáo dục, phòng giáo dục các tỉnh và thành phố trên cả nước.
2.6.7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:
+ Có khả năng tiếp tục học tập, nâng cao trình độ ở bậc Thạc sỹ chuyên ngành được đào tạo.
2.6.8. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
+ Nguyễn Minh Cầm (1980), Chỉ huy hợp xướng, NXB Văn Hóa.
+ Nguyễn Minh Cầm – Đỗ Mạnh Thường (1982), Hướng dẫn hát tập thể, NXB Kim Đồng.
+ Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Khải, Cary J. Trexler, James Cameron… Tài liệu hướng dẫn – Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam – 2011.
+ Đào Ngọc Dung (2001), Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Giáo dục.
+ Nguyễn Thúy Hoan (1998), Tuyển tập dân ca ba miền, NXB Âm nhạc.
+ Phạm Tú Hương (2005), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Đại học Sư phạm TP. HCM.
+ Mai Khanh (1982), Học thanh nhạc, Vụ Đào tạo Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
+ Trung Kiên (2001), Phương pháp học hát, Nhạc viện Hà Nội.
+ Phạm Minh Khang (2001), Hòa âm, Nhạc viện Hà Nội.
+ Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Đại học Sư phạm TP. HCM.
+ Hoàng Long, Hoàng Lân (2005), Phương pháp giảng dạy âm nhạc tại trường THCS, Đại học Sư phạm TP. HCM. Phan Trần Bảng (2002), Phương pháp dạy học âm nhạc, NXB Giáo dục.
+ Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập bài hát dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc.
+ Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập Ca khúc nước ngoài, NXB Trẻ.
+ Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập ca khúc Việt Nam qua các thời kỳ, NXB Âm nhạc.
+ Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập bài hát Việt chọn lọc, NXB Trẻ.
+ Nhiều tác giả của Nga (1981), Các thể loại âm nhạc, Người dịch: Lan Hương, NXB Văn hóa – Hà Nội.
+ Nguyễn Thị Nhung – Thế Vinh (1985), Lịch sử âm nhạc thế giới, Nhạc viện Hà Nội.
+ Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000), Âm nhạc mới Việt Nam – Tiến trình và thành tựu – Viện Âm nhạc.
+ Nguyễn Thị Nhung – Âm nhạc thính phòng – giao hưởng Việt Nam – Sự hình thành và phát triển – Tác phẩm – Tác giả, Viện Âm nhạc – 2001.
+ Nguyễn Thị Nhung (2005), Hình thức thể loại âm nhạc, Đại học Sư phạm TP. HCM.
+ Ngô Thị Nam (2001), Phương pháp dạy học âm nhạc, NXB Giáo dục.
+ Đoàn Phi (2005), Chỉ huy dàn dựng, Hát tập thể, Đại học Sư phạm TP. HCM.
+ Lê Vũ (2001), Độc tấu đàn Keyboard 1, 2, 3, NXB Trẻ.
+ Czerny – Etudes op 599, 636.
+ Burgmuller – 25 Etudes.
+ Burgmuller – Etudes – Studies op109.
+ Đubôpxki, X. Epxeep, I. Xpxôbin, V. Xôcôlôp (1963), Sách giáo khoa hòa âm tập II, Người dịch: Lý Trọng Hưng, NXB Văn hóa nghệ thuật.
+ H.Bertini – 50 Clavier – Etudes op 100, 29 & 32.
+ J.S.Bach – Anne Magdalena.
+ J.S.Bach – Inventions 2 voix.
+ Robert J. Marzano – Nghệ thuật và khoa học dạy học – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam – 2011.
+ Spaxôbin, Nhạc lý cơ bản (1962), Nxb Âm nhạc.
+ V.A. Vakhramêep (1982), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nxb Văn hóa.
+ V. A. Vakhrameev (1993), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, NXB Âm nhạc.
+ Giáo trình – “Phương pháp học Gam” sử dụng trong các trường âm nhạc của Nga – NXB Âm nhạc Moskva 1969.
+ Chương trình Đại học Âm nhạc và Đại học Sư phạm Âm nhạc của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
+ Tuyển tập giáo trình sư phạm “Phương pháp học đàn Piano” sử dụng trong các trường âm nhạc của Nga dành cho các năm 1, 2, 3, 4 – Moskva 1982.